Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:52:48 我要评论(0)

Chiểu Sương - 30/01/2025 00:51 Cup C2 bxh việt nambxh việt nam、、

ậnđịnhsoikèoFerencvarosvsAZAlkmaarhngàyKhóchochủnhàbxh việt nam   Chiểu Sương - 30/01/2025 00:51  Cup C2

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ca sĩ Hà Lan Phương. 

Theo PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, nhồi máu cơ tim là bệnh nguy hiểm có thể xảy ra với bất kì ai. Theo thống kê, mỗi năm có hàng trăm nghìn bệnh nhân nhập viện vì bệnh lý này, trở thành căn bệnh phổ biến tại Việt Nam.

Nhồi máu cơ tim cấplà một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở mọi độ tuổi, đặc biệt là những người mắc bệnh mạch vành. Bệnh lý nguy hiểm tính mạng, xảy ra khi dòng máu đến cơ tim đột ngột bị ngừng trệ, dẫn đến thiếu máu mô cơ tim.

"Bệnh này thường là kết quả của sự tắc nghẽn của hệ thống mạch vành", TS Hoàng Văn - Phó Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội - cho biết. Động mạch vành lấy máu giàu oxy để nuôi cơ tim. Khi hệ thống động mạch này bị hẹp hoặc tắc bởi sự hình thành mảng bám hay huyết khối, dòng máu đến tim giảm đáng kể hoặc mất hoàn toàn dẫn đến nhồi máu cơ tim.

Sự tắc nghẽn có thể do sự hình thành mảng xơ vữa tại chỗ với thành phần chủ yếu là chất béo, cholesterol và sản phẩm thải của tế bào hoặc do huyết khối từ nơi khác đến làm giảm đột ngột dòng máu đến tim.

Béo phì có thể tăng nguy cơ này. Ăn nhiều thực phẩm chiên rán và chế biến sẵn, thịt, thực phẩm hàng ngày chứa nhiều chất béo không có lợi và chất béo chuyển hóa bão hòa gây nguy cơ cao.

Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác gây nhồi máu cơ tim cấp như huyết áp cao, đường máu cao, hút thuốc lá, tuổi cao, stress, ít hoạt động thể lực, tiền sản giật, thuốc... 

Nam thường có nguy cơ mắc nhồi máu cơ tim cao hơn nữ và ở độ tuổi sớm hơn. Đặc biệt, nếu trong gia đình có người phát hiện bệnh tim mạch sớm trước 55 tuổi với nam và 65 tuổi với nữ, bạn có nguy cơ cao hơn.

Đau ngực là triệu chứng điển hình và phổ biến nhất của nhồi máu cơ tim

Theo bác sĩ Văn, bệnh nhân nhồi máu cơ tim thường có biểu hiện rất khác nhau về triệu chứng và mức độ. Đau ngực là triệu chứng điển hình và phổ biến nhất ở cả hai giới.

Triệu chứng nhồi máu cơ tim cấp rất đa dạng, điển hình là đau thắt ngực và khó thở. Các triệu chứng bao gồm: Cảm giác nặng ngực hoặc thắt bóp trong tim; đau vùng ngực lan ra sau lưng, lên hàm hoặc cánh tay trái, kéo dài hơn vài phút hoặc có thể hết sau đó tái phát; khó thở; vã mồ hôi; buồn nôn và nôn; hồi hộp, cảm giác ngột thở; nhịp tim nhanh; mệt mỏi.

"Tuy nhiên triệu chứng ở phụ nữ ít điển hình hơn nam giới, có thể khó thở, đau hàm, đau vùng lưng, choáng váng, buồn nôn và nôn. Thậm chí, một số phụ nữ bị nhồi máu cơ tim nhưng triệu chứng giống như nhiễm cúm" - BS Văn cho hay.

Bệnh lý dần trẻ hoá

PGS.TS Phạm Mạnh Hùng cho hay, nhồi máu cơ tim là một biến cố tim mạch cấp tính nguy hiểm, thường gặp ở các đối tượng trung niên, nam giới, có thói quen hút thuốc lá, lối sống tĩnh tại và tiền căn tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu. Tuy nhiên, gần đây tuổi trung bình của bệnh nhân dần trẻ hóa.

Các bệnh viện như Bạch Mai, Tim Hà Nội, Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Đa khoa Thanh Nhàn (Hà Nội)... từng tiếp nhận các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp khi chỉ mới 26, 28 tuổi.

Dự phòng nhồi máu cơ tim cấp, theo bác sĩ Văn cần thay đổi ăn uống và lối sống. Bác sĩ khuyến cáo ngừng hút thuốc kể cả hút thuốc lá thụ động, giúp giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp và có lợi cho cả hệ tim mạch lẫn hô hấp. Ngoài ra, muốn giảm cholesterol máu và những chất béo không có lợi trong cơ thể, cần chế độ ăn cân bằng, ít thực phẩm đã qua chế biến và sử dụng thuốc giảm mỡ máu nếu cần. 

Sự nguy hiểm của căn bệnh khiến nữ ca sĩ nổi tiếng đau đớn phát khóc

Sự nguy hiểm của căn bệnh khiến nữ ca sĩ nổi tiếng đau đớn phát khóc

Mới đây, nữ ca sĩ nổi tiếng Selena Gomez đã bật khóc trong bộ phim tài liệu My Mind & Me khi trải lòng về căn bệnh lupus ban đỏ mình đang mắc phải và loạt bệnh khác khiến cô đau đớn." alt="Bệnh nhồi máu cơ tim khiến Hà Lan Phương qua đời nguy hiểm ra sao?" width="90" height="59"/>

Bệnh nhồi máu cơ tim khiến Hà Lan Phương qua đời nguy hiểm ra sao?

Bên cạnh trích 10% tiền sử dụng đất thu từ các dự án phát triển nhà ở thương mại, khu đô thị; HoREA đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội. (Ảnh: Minh Thư)

Do đó, Hiệp hội đề xuất nên bổ sung thêm quy định UBND cấp tỉnh trích 10% tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn để phát triển nhà ở xã hội.

Bên cạnh đó, HoREA cho rằng, nếu bỏ quy định “các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải thực hiện nghĩa vụ để góp phần phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ” thì khó có thể thực hiện được mục tiêu đến năm 2025 phát triển 570.000 căn nhà ở xã hội, đến năm 2030 phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội.

Như vậy, “giấc mơ” của đông đảo người dân là người thu nhập thấp đô thị, công nhân, lao động, cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ lực lượng vũ trang muốn được mua, thuê mua nhà ở xã hội ngày càng xa vời. 

HoREA cho hay, cần thiết bổ sung quy định “các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ tài chính để góp phần phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ” vào điều 43 và điều 81 dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) để bổ sung một phần nguồn vốn xã hội hóa từ các dự án nhà ở thương mại để thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư. Đây là chủ trương lớn của Đảng nhằm huy động các nguồn lực xã hội của các thành phần kinh tế để góp phần phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển nhà ở xã hội trong lĩnh vực nhà ở.

Hiệp hội đề xuất Nghị định của Chính phủ sau khi có Luật Nhà ở (mới) sẽ quy định phương thức thực hiện nghĩa vụ của các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ tài chính để góp phần phát triển nhà ở xã hội và sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước thì chủ đầu tư được bán toàn bộ sản phẩm của dự án nhà ở thương mại.

“Chủ đầu tư nộp thêm vào ngân sách nhà nước một khoản tiền tương đương 20% tiền sử dụng đất của dự án nhà ở thương mại đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt”, HoREA đề xuất.

Theo Bộ Xây dựng, tổng hợp từ các địa phương cho thấy nhu cầu về nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp trong thời gian tới là rất lớn; trong đó, giai đoạn 2021-2025 cần khoảng 1.300.000 căn, giai đoạn 2025-2030 cần thêm khoảng 1.300.000 căn.

Trong khi đó, cả nước đã hoàn thành 301 dự án khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7,7 triệu m2.

Hiện đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22,7 triệu m2. Trong đó, 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.

Minh Thư

" alt="Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội" width="90" height="59"/>

Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội

{keywords}Bé Nguyễn Quốc Tuấn tại phòng trọ

Với nghề chạy xe thuê của anh Vương cùng việc buôn bán quần áo cũ ở chợ của chị Thương, mỗi tháng anh chị kiếm được hơn 10 triệu đồng để lo cho 6 miệng ăn và trả tiền thuê nhà.

Vào năm 2019, người chồng phát hiện bệnh tiểu đường nặng, buộc phải nghỉ lái xe rồi ở nhà. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến anh gặp khó khăn khi tìm việc làm khác phù hợp với sức khoẻ của mình.

"Lúc đó ai gọi gì thì anh làm đó nhưng vì sức khỏe yếu nên làm 1, 2 ngày lại phải nghỉ. Từ phụ thợ nề đến bốc vác chồng tôi đều trải qua cả”, chị Thương trầm tư.

Đến 9/2020, Tuấn bỗng dưng có triệu chứng phù mặt, bụng chướng lên cộng với những cơn đau liên hồi nhiều ngày liền. Hoảng hốt mang con trai vào bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán mắc hội chứng thận hư. Gia đình lúc này vét hết số tiền dành dụm còn lại để chạy chữa cho Tuấn.

Chị Thương rưng rưng: “Còn bao nhiêu thì đưa ra để lo cho con chứ cũng không suy nghĩ gì nữa. Hết thì lại vay chứ mình không thể nào bỏ con như vậy được”.

Bệnh tật và nợ nần

Từ lúc Tuấn mắc bệnh, chị phải nghỉ việc ở nhà chăm con. Thu nhập không có, người con trai đầu dù đi làm cũng không giúp được nhiều, mỗi tháng chỉ phụ thêm được cha mẹ khoảng 2 triệu đồng. Anh Vương bị tiểu đường vẫn cố xin đi làm bảo vệ ở một công ty trên địa bàn, lương hơn 4 triệu đồng/tháng vừa đủ mua thuốc cho bản thân.

{keywords}
Chị Thương bên con trai

Trong khi đó, trung bình mỗi tháng, gia đình tiêu tốn hơn 10 triệu đồng tiền thuốc men và viện phí cho Tuấn. “Bệnh của con đau lúc nào chạy lúc đó nên đôi lúc mỗi tháng nằm viện đến 2 lần, mỗi lần kéo dài hơn 1 tuần…”.

Tổng số tiền mua thuốc cho hai bố con mất gần 15 triệu. Hiện vợ chồng chị Thương còn gánh số nợ hơn 150 triệu đồng để chữa bệnh cho anh Vương và Tuấn.

“Trong đó, có 50 triệu tôi phải nhờ người em đứng tên để vay ngân hàng vì tôi không có gì thế chấp. 100 triệu còn lại được bà con, họ hàng xóm láng giềng gom góp lại cho mượn, không biết lúc nào trả được nữa…”, chị Thương nghẹn giọng.

Hiện tại, anh chị đang thuê trọ tại phường An Phú, chủ nhà thương tình nên lấy giá 1 triệu đồng/tháng. "Anh chị em cũng gom góp trả giúp tiền trọ mấy tháng nay. Chắc ra tết chúng tôi tiếp tục tìm một căn trọ khác khoảng 500 nghìn đồng/tháng để ở thôi. Miễn có chỗ ăn, chỗ ở là tốt lắm rồi, giờ chỉ mong chồng và con khỏe lại…”.

Tuy nhiên, tình hình của Tuấn hiện giờ không mấy khả quan. Những liều thuốc bổ sung đạm và canxi đều đã không dung nạp được, phải tăng liều nặng để thích ứng với cơ thể. Việc tăng liều vừa thêm gánh nặng tiền thuốc, vừa đẩy cơ thể của Tuấn cần có sức khỏe tiếp nhận được thuốc.

Hiệu trưởng trường Tiểu học Lê Văn Tám (TP Tam Kỳ) Nguyễn Thị Phúc Xuân cho hay, hiểu được hoàn cảnh của gia đình Tuấn, nhà trường luôn tạo điều kiện để em có được tinh thần học tập cũng như thời gian đến lớp thuận lợi nhất.

“Giáo viên chủ nhiệm luôn gửi bài và hướng dẫn cháu học tập nếu như cháu nghỉ. Bên cạnh đó cũng nhờ phụ huynh hỗ trợ mỗi lúc Tuấn sức khỏe ổn định”, cô Xuân nói.

Theo bà Nguyễn Thị Đào, Trưởng phòng LĐ-TBXH TP Tam Kỳ, thấy được hoàn cảnh trên, Phòng đã hỗ trợ 3 triệu đồng cho em Tuấn.

“Số tiền không là bao so với những gì gia đình Tuấn phải gánh vác. Phòng mong muốn các tổ chức từ thiện, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh để em mau chóng hồi phục, sức khỏe ổn định, tiếp tục được cắp sách đến trường như các bạn cùng trang lứa”, bà Đào nói.

Công Sáng 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Đỗ Thị Minh Thương, Khối phố Phú Sơn, phường An Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. SĐT: 0935339395
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.002 (em Nguyễn Quốc Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Gia đình kiệt quệ khi cha bị tiểu đường, con trai mắc hội chứng thận hư" width="90" height="59"/>

Gia đình kiệt quệ khi cha bị tiểu đường, con trai mắc hội chứng thận hư